Đề thi-  Đáp án đề thi CD môn Văn khối C năm 2014
Câu
Ý
Nội dung
Đim
I

Đọc đoạn thơ trong i Chiều xuân ca Anh Thơ và thc hiện c u cầu
2,0

Yêu cầu chung


- u y kim tra ng lực đc hiểu văn bản ca thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thc và kĩ năng đc hiểu một n bản n học thuộc th thơ tr tình đ m bài.
- Đề không yêu cầu đc hiểu mọi phương din của đoạn trích, ch kiểm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh thể phong phú, nng cần thấy được h thng hình ảnh thơ nổi bật, nắm bắt đưc tâm tình của tác giả, hiểu được giá trị biểu đạt của tiếng Việt trong đon trích.


Yêu cầu cụ thể

1.
Cảnh xuân được t bằng nhng hình ảnh thiên nhiên nổi bật: mưa bụi, hoa xoan tím rụng tơi bời, cỏ non tràn biếc c, đàn sáo đen, my nh bướm rp rờn trôi tớc gió, trâu thong th cúi ăn mưa,...
0,5
2.
Tình cảm của c gi: nim mến u cảnh sắc thiên nhiên gn gũi, thân thuộc; th hin s gắn bó tha thiết vi quê hương.
0,5
3.
Chỉ ra các từ láy nêu hiệu qu biểu đạt của chúng trong đoạn thơ
1,0

- Các từ láy được dùng trong đoạn t như: êm êm, im lìm, vu vơ, rập rờn,...

- Nh tính gợi tả cao, các từ láy trong đoạn thơ đã thâu tóm được sự sống bình lng của mỗi sự vật trạng thái yên bình của cnh vật, tạo nên bức tranh xuân êm ả, thơ mộng ca chốn quê.

II

Suy nghĩ về ý kiến: Lòng yêu nước chân chính th trào lên như những cảm xúc bồng bột, nhng hành vi nhất thi, nhưng bao gi cũng thuộc v ngun tình cảm bền vng, gắn với nhng cống hiến suốt đời.
3,0

Yêu cầu chung


- Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận hội của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy đng những hiểu biết về đời sống hội, kĩ ng tạo lập văn bản khả năng bày tỏ quan đim của bản thân để làm bài.
- Thí sinh có thể triển khai vấn đ theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải có lẽ và căn cứ xác đáng; đưc tự do bày tỏ quan điểm của mình, nhưng phải thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đo đức hội.


Yêu cầu cụ thể

Câu
Ý
Nội dung
Đim

1.
Giải thích ý kiến
0,5

- Lòng yêu nước cn chính”: tình cm gắn chân thành, sâu nặng của mi người dân đối với đất nước mình.
- Ý kiến y có hai khía cnh. Th nht, n v nhng biểu hin khác nhau ca lòng u nước chân chính: có b ni, có b u, có cm xúc, có tình cảm; có hành vi nht thời, có hành động lâu dài. Th hai, c định phn căn ct ca lòng yêu nước chân chính: dù đa dng thế nào cũng đu thuc v một nn tng tình cm bền vững, mt ý thc cng hiến bn b sut đời.

2.
Bàn luận
2,0

Thí sinh thể trình bày suy nghĩ của mình về lòng yêu nước theo những hướng khác nhau, nhưng cần m một s phương diện chính sau:
- Tại sao lòng yêu c chân chính thể biu hiện nhiều dạng thc, nhiều mc độ
khác nhau?

- Tại sao lòng yêu nước chân chính vừa biểu hiện phong phú vừa nhất thiết phải thuộc v một tm lòng duy nhất?
- Ý kiến trên sự khẳng định một thực tế sống động hay một yêu cầu cao đối với con người chân chính?

3.
Bài học nhận thức hành động
0,5

Từ những suy nghĩ liên hệ của mình, thí sinh thể rút ra những bài học khác nhau; dưới đây những ý tham khảo:
- Không xem nh những cm xúc bồng bột, hành vi nht thời xuất phát từ lòng yêu nước sâu nặng; không nhm ln với những cm xúc bốc đng, những hành vi manh động nhân danh lòng yêu nước. Cn vun đắp nuôi dưỡng cho mình nền tảng tình cm bền vững th hiện bằng những cống hiến bn b.
- Phê phán những biểu hiện của lối sống ích kỉ nhân, bàng quan trước những vấn đề liên quan đến vn mệnh đất nước; những biểu hiện của lòng yêu nước sai lệch, bị kẻ xu li dụng trong tình hình hiện nay.

III

Cảm nhận về hai nhân vật Chiến Việt trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
5,0

Yêu cầu chung


- u y kim tra năng lực viết i ngh luận n học của thí sinh; đòi hi thí sinh phi huy động kiến thc vtác phm văn học, lí lun n hc, kĩ năng tạo lp n bn và khnăng cm th n chương của mình đ m bài.
- Thí sinh có th cm nhận và kiến giải theo nhng cách khác nhau, nhưng phi có lí lẽ, có căn c c đáng, không được thoát li văn bn tác phm.


Yêu cu c th

1.
Vài nét về tác giả, tác phẩm
0,5
Câu
Ý
Nội dung
Đim


- Nguyễn Thi là mt trong nhng y t n xuôi hàng đầu ca n ngh gii phóng min Nam thi kì chng Mĩ cứu c, gắn bó sâu sắc với nhân n Nam B.
- Những đứa con trong gia đình là c phm xut sắc của Nguyn Thi, viết v mt gia đình nông n Nam B giàu truyn thng u nước, m thù giặc, gắn bó với đất nưc và cách mạng.

2.
Cảm nhận về hai nhân vật Chiến Vit


Thí sinh th những cm nhn khác nhau về hai nhân vật Chiến Việt. i
đây những ý tham khảo:

a. Nhân vt Chiến
2,0
- Chiến là cô i mi lớn, tính khí vẫn n t tr con nhưng đã là mt ngưi ch thực thụ: biết nhường em, biết lo toan, quán xuyến; có ng căm thù giặc u sc, chiến đấu dũng cm, gan góc; có cá tính sc nét nhưng cũng có nhiều đim in như người má đã khuất.
- Hình tượng nhân vt Chiến vừa đm tính cách riêng, va kết tinh được nhiều phm chất của người phụ nữ Nam B trong thời chống ngoại xâm.

b. Nhân vt Vit
2,0
- Việt một cậu trai mới lớn, còn hồn nhiên, nhưng đã giàu lòng yêu thương gia đình sm có ng căm thù giặc; còn chơi nhưng đã ham đánh giặc, còn sợ bóng sợ vía nhưng lại vô cùng gan dạ, qu cảm.
- Hình tượng nhân vật Việt vừa tính độc đáo, vừa tiêu biểu cho sức trẻ tiến công trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

3.
Đánh giá chung
0,5

- Hai nhân vật Chiến và Việt đều là những hình tượng giàu sức sống, hiện thân cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến: từ những đa con ưu tú của gia đình đã trở thành những chiến anh hùng của cách mng. Gia họ nhiu nét chung bởi hoàn cảnh gia đình thời đại, nhưng vẫn đậm nét riêng do khác nhau v vị thế trong gia đình giới tính.
- Hai nhân vật được hiện lên qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt; đan xen tự sự và trữ tình; ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu tính tạo hình đm chất Nam Bộ.

Lưu ý chung

1.    Đây đáp án mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phn nội dung lớn nhất thiết phải có.
2.   Chỉ cho điểm tối đa theo thang đim với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu
mỗi câu, đồng thời phi được triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cm xúc.
3.    Khuyến khích những bài viết ng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp án, những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4.   Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
5.   Cần trừ đim đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.

Đăng nhận xét

 
Top