Câu
|
Ý
|
Nội dung
|
Điểm
|
I
(3,0 đ)
|
1
|
Trình bày vùng nội thủy và lãnh hải của
Việt Nam. Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với
nước ta về mặt an ninh quốc phòng?
|
1,50
|
a) Trình
bày vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam.
-
Nội thủy:
+ Vùng tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
+
Được xem như một
bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
- Lãnh hải:
+
Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
+ Có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới của lãnh hải chính là đường biên giới
quốc gia trên biển.
|
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
|
||
b) Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta về mặt an ninh quốc phòng?
-
Vị trí tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Cơ sở để khẳng định chủ quyền
của nước ta đối với vùng biển và thềm lục
địa
xung quanh.
|
0,50
0,25
0,25
|
||
2
|
Nêu các biện pháp bảo vệ tài
nguyên đất ở nước
ta.
|
1,50
|
|
-
Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên
đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông - lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
-
Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh,
cần canh tác hợp lí, chống
thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu...
|
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
|
||
II
(2,0 đ)
|
Trình bày cơ
cấu công nghiệp theo
lãnh thổ của nước
ta. Tại sao công nghiệp
lại phân bố thưa
thớt ở trung du và miền núi?
|
2,00
|
|
1) Trình
bày cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ của
nước ta.
-
Bắc Bộ:
+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước.
|
1,50
0,25
|
+ Từ Hà Nội, tỏa ra các hướng với các trung
tâm công nghiệp: Hải
Phòng - Hạ
Long - Cẩm Phả, Đáp Cầu - Bắc Giang, Đông
Anh - Thái Nguyên, Việt Trì - Lâm Thao, Hòa Bình - Sơn La, Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa.
- Nam
Bộ:
+ Hình thành
một dải công nghiệp, trong
đó có các trung tâm hàng đầu của đất
nước như TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
+ Hướng chuyên
môn hóa đa dạng, có một vài ngành non trẻ, nhưng
phát triển nhanh.
- Duyên
hải miền Trung: Có các trung tâm như Đà Nẵng, Vinh,
Quy Nhơn, Nha Trang.
- Những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
|
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
|
||
2) Tại sao công nghiệp lại phân bố thưa thớt ở trung du và miền núi?
-
Có nhiều khó khăn về giao thông vận
tải.
- Có nhiều hạn chế về nguồn
lao động có tay nghề,
thị trường, thu hút đầu tư,
địa
hình núi cao...
|
0,50
0,25
0,25
|
||
III
(2,0 đ)
|
Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên
để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở
Tây Nguyên. Tại sao ở
vùng này cần kết hợp
khai thác với
bảo vệ vốn rừng?
|
2,00
|
|
1) Phân tích các thuận lợi và khó khăn
về tự nhiên để phát triển
cây công nghiệp lâu năm
ở Tây Nguyên.
a) Thuận lợi:
- Đất badan diện tích rộng,
màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
- Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh
quy mô lớn...
- Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng
với nguồn nước phong phú, là
điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển;
mùa khô kéo dài thuận lợi cho
phơi sấy.
- Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su...) và cây có nguồn gốc cận nhiệt
(chè...).
b) Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
- Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật.
|
1,50
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
|
||
2) Tại sao ở vùng này cần kết hợp khai thác với bảo
vệ vốn rừng?
- Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường...
- Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất khẩu gỗ tròn, không tận thu gỗ cành, ngọn...).
|
0,50
0,25
0,25
|
||
IV
(3,0 đ)
|
1
|
Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long qua các năm.
|
2,00
|
Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ cột nhóm (ghép).
- Vẽ chính xác.
- Có chú giải và tên biểu đồ.
|
2
|
Nhận xét diện
tích lúa cả năm của hai đồng bằng từ biểu đồ đã vẽ và
giải thích.
|
1,00
|
|
a) Nhận xét:
- Diện tích lúa
của Đồng bằng sông
Hồng (ĐBSH) giảm, của Đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng.
-
Diện tích lúa của ĐBSCL lớn hơn nhiều so với ĐBSH.
|
0,50
0,25
0,25
|
||
b) Giải
thích:
- Diện tích lúa của ĐBSH giảm do một phần đất lúa được chuyển sang đất chuyên dùng
trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa... Diện tích lúa của
ĐBSCL tăng do khai hoang và tăng vụ.
- Diện tích tự nhiên của
ĐBSCL rộng hơn
nhiều so với ĐBSH nên
có diện tích đất lúa lớn
hơn.
|
0,50
0,25
0,25
|
||
ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II + III + IV = 10,00 điểm
|
Mời các bạn tham khảo đề thi đại học 2014 cùng đáp án.
Đăng nhận xét