BỘ GIÁO DC VÀ ĐÀO TO


ĐỀ CHÍNH THC


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐI HỌC NĂM 2014
Môn: LCH SỬ; Khi: C
Thi gian m bài: 180 phút, không k thi gian phát đề





Câu I (2,0 đim)
Nhng cuc khởi nghĩa kháng chiến nào in đậm du n Vit Nam trong thế k
XX? Trình bày suy nghĩ v vai trò ca nhân dân trong sự nghip gii phóng dân tc.

Câu II (3,0 đim)
Hãy làm sáng t biện pháp hòa bình ca Vit Nam trong quan hệ vi Pháp từ ngày
6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946 và nêu tác dng ca bin phápy.

Câu III (2,0 đim)
Trình bày hoàn cảnh lịch sử ca vic hoàn thành thống nht đất nước v mt nhà nước ở Vit Nam (1975-1976).

Câu IV (3,0 đim)
T nhng d liệu trong bng dưới đây, hãy xác định nhng biến đi to lớn Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới th hai. Hiện nay, Hip hội c quốc gia Đông Nam Á cn làm đbo đảm hòa bình, an ninh và n đnh ở khu vc?
Thời gian
Ni dung

Thời gian
Ni dung

1945-1959
c Việt Nam Dân ch Cộng a ra đi; Inđônêxia, o tuyên b độc lp
(1945). cc đưc công nhn đc lp: Philíppin (1946), Miến Đin (1948), Inđônêxia (1949), Mã Lai (1957). Xingapo đưc công nhn quyn t tr (1959).


1967
Thái Lan, Philíppin, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo thành lp Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN). Mục tiêu ca ASEAN là phát trin kinh tế,
văn hóa thông qua nhng n lc hp tác chung trên tinh thần duy trì hòa bình, n đnh khu vc.
1973
Xingapo là “con rồng” nổi tri nht trong 4 “con rng” kinh tế ca châu Á.
1975
Vit Nam, Lào, Campuchia kết thúc thng li cuộc kháng chiến chng M.

1976
Hip ước thân thin hợp tác ở Đông Nam Á được kết tại Bali, xác đnh những nguyên tc cơ bn trong quan h giac nước ASEAN.
1984
Brunây tuyên bđc lập, gia nhp ASEAN.
1991
Hip đnh hòa bình v Campuchia được ký kết ti Pari.
1985-1995
Tăng trưng kinh tế ca Malaixia là 7,8%, Thái Lan là 9%...
1992
Vit Nam, Lào tham gia Hip ước Bali.
1995-1999
Gia nhập ASEAN: Vit Nam (1995); Lào, Mianma (1997); Campuchia (1999).

2007
Hiến chương ASEAN được kết, nhm xây dng ASEAN thành mt cng
đng vng mnh.
(Ngun: Lịch s 12, Nxb. Giáo dc Việt Nam, 2012)


Đề thi - Đáp án đề thi đại học môn Lịch Sử khối C năm 2014



Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .............................................; Số báo danh: ...................................
Câu
Nội dung
Điểm

Câu I
(2,0 đim)
Nhng cuc khởi nghĩa và kháng chiến nào in đm dấu n Vit Nam trong
thế k XX? Trình bày suy nghĩ v vai trò ca nhân n trong s nghip gii phóng dân tộc.
a. Nhng cuộc khi nghĩa kháng chiến in đm du n Vit Nam
trong thế k XX

Thí sinh thể đ cp đến nhiu cuộc khởi nghĩa kháng chiến trong
thế k XX, nhưng phải k được tên những cuộc khởi nghĩa kháng chiến ý nghĩa thời đại ca dân tc Vit Nam (không yêu cu gii thích): 1- Tổng khởi nghĩa tháng m năm 1945, 2- Kháng chiến chống thc n Pháp (1945-1954) và 3- Kháng chiến chống M, cứu nước (1954-1975).
b. Trình bày suy nghĩ v vai trò ca nhân n trong s nghiệp gii phóng n tc
Thí sinh cn căn cứ vào thc tiễn lch s để bày tỏ suy nghĩ ca bn thân về vai trò ca nhân dân trong sự nghiệp đu tranh giải phóng dân tc. Bài làm th đ cp đến vai trò chung, hoc mt trong những vai trò trên những mặt cụ th(chng hn như: cách mạng sự nghiệp ca qun chúng; tham gia khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân; xây dựng căn cứ đa, hu phương chi vin cho tin tuyến...), nhưng phải khng định được nhân dân ci nguồn sc mạnh đ làm nên thng lợi. Thí sinh có thể trình bày bng nhiều cách khác nhau, nhưng phi lp lun cht ch, din đạt mạch lc.




1,50













0,50
Câu II
(3,0 đim)
y làm sáng t bin pháp a bình ca Việt Nam trong quan h vi Pháp t
ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946 và u c dụng ca biện pháp ấy. a. Làm sáng t bin pháp hòa bình ca Vit Nam trong quan hệ vi Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trưc ngày 19-12-1946
Thc hin Hòa đ tiến”, Chính phVit Nam nỗ lc dùng bin pháp hòa
bình đ gii quyết xung đột. Biu hin cụ th như sau:                                    0,25
- Hip định Sơ b (6-3-1946): công nhn Vit Nam mt quc gia tự
do..., hai bên ngừng bắn Nam B Nam Trung Bộ đ to điu kin    0,50
thun lợi cho mt cuộc đàm phán chính thức gia Vit Nam và Pháp...
- Đàm phán chính thức ti Phôngtennơblô với Chính ph Pháp. Cuộc
đàm phán không thành công do Pháp ngoan c, không chịu công nhn
độc lp thng nht ca nước Vit Nam. Trong lúc đó, tại Đông Dương,    0,50
quân Pháp ng cường những hoạt đng khiêu khích.
- Tm ước ngày 14-9-1946: Do quan hệ Vit Nam Pháp ngày càng căng thng, nguy cơ n ra chiến tranh, Chủ tịch H Chí Minh với
đại din Chính phủ Pháp bn Tm ước này, tiếp tc nhân nhượng cho    0,50
Pháp mt s quyn li v kinh tế văn hoá, nhm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn.


Nhng n lc trên th hin rõ thin chí hòa bình chính nghĩa ca Vit
Nam; nhân nhưng nhưng vn kiên quyết giữ vng ch quyn dân tc.         
b. Tác dụng
- Tránh được tình thế phải chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng mt lúc...            
- To ra thời gian hòa bình đ xây dựng, cng c lc lượng, chun b
bước vào cuộc kháng chiến toàn quc...                                                         
0,25







0,5
Câu III
(2,0 đim)

Trình bày hoàn cnh lịch s ca vic hoàn thành thng nht đt nước v
mt nhà nước ở Vit Nam (1975-1976).


- Ở hai miền vn tn ti hai hình thc chính quyn nhà nước. Hu quả chiến tranh hết sc nng nề... Tình hình đó đòi hi phải thống nhất sc mạnh ca c nước để gii quyết.


- Nguyn vng ca nhân dân hai min Bc, Nam là mt chính phủ thng nhất, mt cơ quan đại din quyn lc chung, phù hợp với thc tế lịch s: “Nước Vit Nam là mt, dân tc Vit Nam là mt”.

Câu IV
(3,0 đim)

Tnhng d liu trong bảng dưới đây, y c đnh nhng biến đổi to ln Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gii th hai. Hin nay, Hip hi c quc gia Đông Nam Á cn làm gì đ bảo đảm a bình, an ninh và n đnh khu vực?


a. Những biến đi to ln khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai


- V chính tr: Từ ch hu hết các nước thuc địa, trở thành các quc
gia độc lập...                                                                                                      

- V quan h gia các nưc trong khu vực: từng c tiến hành hp c và hi nhp; Hip hi c nưc Đông Nam Á (ASEAN) hình thành và m rộng...


b. Hiện nay, Hip hi các quc gia Đông Nam Á cần làm đ bo đm hòa bình, an ninh vàn định ở khu vực?


Thí sinh vn dng mục tiêu ca ASEAN, các nguyên tắc trong Hip ước Bali và liên hvới tình hình thc tế để trình bày suy nghĩ ca bn thân về mt trong nhng việc mà Hip hội các quốc gia Đông Nam Á cn làm để bo đảm hoà bình, an ninh n định khu vực nói chung, Bin Đông nói riêng (chng hn như Đoàn kết thhin trách nhim chung đi với các vn đ liên quan đến hòa bình, an ninh phát triển ca khu vc; thể hin vai trò trung tâm trong vn đ Bin Đông; lên án mạnh m hành đng ca Trung Quc Bin Đông, yêu cu Trung Quốc n trọng lut pháp quốc tế...). Thí sinh th trình bày bng nhiu cách khác nhau, nng phải lp lun chặt ch, din đạt mạch lc.


Đăng nhận xét

 
Top